Banner

0902320112

0377727533

Những lưu ý khi chọn trần thạch cao

       Trước khi thiết kế và thi công làm trần thạch cao, bạn cần lưu ý một số vấn đề sau để không phải hối tiếc sau khi hoàn thiện. Dưới đây là một số lưu ý khi chọn trần thạch cao mà bạn cần tìm hiểu trước khi thi công nhé!

 

 

Chọn kiểu trần phù hợp

 

       Như đã trình bày ở phần trên, trần thạch cao có 2 loại chính là trần thạch cao chìm và trần thạch cao nổi. Bạn nên căn cứ vào ưu, nhược điểm của từng kiểu trần để có được sự lựa chọn phù hợp nhất cho không gian sống nhà mình. Thực tế cho thấy, trần thạch cao nổi thường được ứng dụng ở các công trình công cộng như hội trường, văn phòng, trường học. Trong khi đó, trần thạch cao chìm được sử dụng nhiều trong các căn hộ chung cư, nhà riêng, biệt thự...

       Ngoài kiểu trần thạch cao chìm và nổi, loại trần này còn được phân chia theo tính năng gồm trần thạch cao chống ẩm, chống cháy, chịu lực, cách âm hay tiêu âm. Việc lựa chọn đúng tính năng của trần thạch cao không chỉ giúp phát huy tối đa hiệu quả chúng mang lại mà còn góp phần kiến tạo không gian sống tiện nghi, thoải mái nhất.

 

 

Chọn vật tư đồng bộ, chính hãng 

 

       Đây là yêu cầu bắt buộc khi làm trần thạch cao cho nhà ở. Gia chủ cần lựa chọn được những sản phẩm vật tư chính hãng và đồng bộ nhằm đảm bảo độ bền, tính năng của trần cũng như sự an toàn trong quá trình thi công, sử dụng. Trong đó, khung xương là phần vô cùng quan trọng trong hệ trần thạch cao. Chức năng của khung xương là nâng đỡ toàn bộ hệ trần cùng các phụ kiện khác như đèn chiếu sáng, đèn chùm, hệ thống dây điện. Thế nên, bạn nên ưu tiên lựa chọn hệ khung xương chính hãng, vững chắc để sử dụng lâu dài và đảm bảo an toàn.

       Đối với các tấm thạch cao, hãy chọn tấm cứng chắc, lõi mịn. Kinh nghiệm cho thấy, chất lượng lõi tấm đồng đều sẽ giúp tấm bền chắc hơn và dễ uốn cong. Hơn nữa, tấm thạch cao chất lượng sẽ không bị bung giấy hoặc bị gãy khi uốn cong.

 

Chọn kiểu trần phù hợp

 

      Như đã trình bày ở phần trên, trần thạch cao có 2 loại chính là trần thạch cao chìm và trần thạch cao nổi. Bạn nên căn cứ vào ưu, nhược điểm của từng kiểu trần để có được sự lựa chọn phù hợp nhất cho không gian sống nhà mình. Thực tế cho thấy, trần thạch cao nổi thường được ứng dụng ở các công trình công cộng như hội trường, văn phòng, trường học. Trong khi đó, trần thạch cao chìm được sử dụng nhiều trong các căn hộ chung cư, nhà riêng, biệt thự...

       Ngoài kiểu trần thạch cao chìm và nổi, loại trần này còn được phân chia theo tính năng gồm trần thạch cao chống ẩm, chống cháy, chịu lực, cách âm hay tiêu âm. Việc lựa chọn đúng tính năng của trần thạch cao không chỉ giúp phát huy tối đa hiệu quả chúng mang lại mà còn góp phần kiến tạo không gian sống tiện nghi, thoải mái nhất.

 

Chọn vật tư đồng bộ, chính hãng 

 

      Đây là yêu cầu bắt buộc khi làm trần thạch cao cho nhà ở. Gia chủ cần lựa chọn được những sản phẩm vật tư chính hãng và đồng bộ nhằm đảm bảo độ bền, tính năng của trần cũng như sự an toàn trong quá trình thi công, sử dụng. Trong đó, khung xương là phần vô cùng quan trọng trong hệ trần thạch cao. Chức năng của khung xương là nâng đỡ toàn bộ hệ trần cùng các phụ kiện khác như đèn chiếu sáng, đèn chùm, hệ thống dây điện. Thế nên, bạn nên ưu tiên lựa chọn hệ khung xương chính hãng, vững chắc để sử dụng lâu dài và đảm bảo an toàn.

      Đối với các tấm thạch cao, hãy chọn tấm cứng chắc, lõi mịn. Kinh nghiệm cho thấy, chất lượng lõi tấm đồng đều sẽ giúp tấm bền chắc hơn và dễ uốn cong. Hơn nữa, tấm thạch cao chất lượng sẽ không bị bung giấy hoặc bị gãy khi uốn cong.

 

Chọn nhà cung cấp, đơn vị thi công uy tín

 

      Đơn vị cung cấp vật tư và đội thợ thi công là những yếu tố bạn cần quan tâm hàng đầu trước khi quyết định làm trần thạch cao bởi nó quyết định độ bền cũng như tính thẩm của công trình. Chất lượng của trần thạch cao một phần phụ thuộc vào kỹ năng thi công, lắp đặt và hoàn thiện của nhà thầu. Do đó, bạn cần chọn được đội thợ chuyên nghiệp, giàu kinh nghiệm chuyên môn, có tâm để sở hữu công trình như ý. Mặt khác, gia chủ nên tránh chọn quá nhiều nhà cung cấp đơn lẻ bởi họ có thể đổ lỗi, thoái thác trách nhiệm cho nhau khi sự cố không mong muốn xảy ra.

 

Tham khảo thông tin kỹ thuật

 

      Mặc dù việc thi công trần thạch cao thuộc về đội thợ nhưng bạn cũng nên tìm hiểu các thông tin cơ bản về kỹ thuật làm trần thạch cao để có thể giám sát trong quá trình thi công. Một khi nắm rõ các bước làm trần thạch cao, những khuyến cáo sử dụng từ nhà sản xuất... bạn sẽ cùng đội thợ hoàn thiện công trình một cách tốt nhất có thể.

      Ngoài ra, với nhà mái tôn, gia chủ không nên làm trần thạch cao quá sát với phần mái. Thay vì thế, nên tạo ra khoảng trống nhất định giữa mái và trần bởi nó có tác dụng đáng kể trong việc chống nóng, chống ồn.

 

Tin liên quan

Những lưu ý khi chọn trần thạch cao

Zalo
Zalo
Hotline tư vấn miễn phí: 0902320112